Tirôxin sinh ra từ đâu? Hậu quả đối với trẻ em khi thiếu tirôxin là gì?

5/5 - (1 bình chọn)

Hậu quả đối với trẻ em khi thiếu tirôxin là rất nghiêm trọng

Hậu quả đối với trẻ em khi thiếu tirôxin là gì? Nguyên nhân dẫn đến việc thiếu tirôxin là gì? Các biện pháp ngăn ngừa tình trạng tirôxin? Là những vấn đề được rất nhiều bậc phụ huynh quan tâm tới, khi con trẻ mắc phải tình trạng thiếu tirôxin.

Hoccmôn tirôxin có sức ảnh hưởng lớn tới sự hình thành và phát triển toàn diện của bé. Vì vậy hậu quả đối với trẻ em khi thiếu tirôxin là rất khó lường. Trong bài viết dưới đây, Bear Việt Nam sẽ giúp bạn tìm hiểu rõ hơn về tình trạng thiếu tirôxin xảy ra ở trẻ nhỏ.

Tirôxin sinh ra từ đâu?

Hoocmôn tirôxin được sinh ra từ tuyến giáp, có tác dụng sinh lý làm kích thích sự chuyển hóa ở tế bào. Các loài động vật có xương sống và con người được điều hòa bởi các hoocmon sau: tirôxin, estrogen, hoocmon sinh trường và testosteron. Hoocmôn tirôxin còn có khả năng kích thích quá trình sinh trưởng bình thường của cơ thể. Việc thừa – thiếu hoocmôn tirôxin đều gây ảnh hưởng xấu tới sự phát triển toàn diện của trẻ.

Hoocmon tirôxin sinh ra từ đâu?
Hoocmon tirôxin sinh ra từ đâu?

Xem thêm: Mẹo dân gian chữa khóc đêm cho trẻ sơ sinh hiệu quả

Chức năng chính hoocmôn tirôxin

Hoocmôn tirôxin có chức năng chính đó là điều hòa sự phát triển của cơ thể, tác động tích cực lên hoạt động của tuyến sữa và tuyến sinh dục, tăng nhịp tim, tăng cường hoạt động của não bộ và hệ thần kinh, duy trì sự ổn định của lượng canxi trong máu, tăng hoạt động tế bào, tăng cường sự chuyển hóa glucid và lipid.. Ngoài ra, hoocmôn tirôxin còn đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình tạo nhiệt, điều hòa thân nhiệt, giúp quá trình chuyển hóa của cơ thể diễn ra thuận lợi.

Nguyên nhân dẫn đến việc thiếu tirôxin

Tuyến giáp là bộ phận nằm ở vị trí giữa cổ, sản sinh ra hai loại hoocmon đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của cơ thể. Tình trạng thiếu tirôxin chính là một trong những biểu hiện của căn bệnh suy giáp. Điều này chỉ xảy ra khi cơ thể không đủ hoocmon tuyến giáp để có thể cung cấp đủ cho các tế bào của cơ thể.

Nguyên nhân dẫn đến việc thiếu tirôxin là do một số căn nguyên sau: vừa trải qua phẫu thuật cắt ghép tuyến giáp, thiếu hụt iot nặng, vừa trải qua phẫu thuật cắt tuyến giáp hoặc dùng thuốc kháng giáp để điều trị các căn bệnh khác mà cơ thể đang gặp phải. Hậu quả đối với trẻ em khi thiếu tirôxin là vô cùng nghiêm trọng.

Nguyên nhân dẫn đến việc thiếu tirôxin
Nguyên nhân dẫn đến việc thiếu tirôxin

Dấu hiệu khi cơ thể thiếu hoocmon tirôxin

Hậu quả đối với trẻ em khi thiếu tirôxin là rất tàn nhẫn. Khi bé mắc phải bệnh thiếu hoocmon tirôxin, cơ thể sẽ thường xuất hiện những dấu hiệu dễ thấy dưới đây:

  • Cơ thể bị suy nhược, tình trạng mệt mỏi diễn ra thường ngày.
  • Thường xuyên gặp phải các triệu chứng như nhức đầu, chóng mặt, đãng trí, hay quên.
  • Xuất hiện những dấu hiệu của căn bệnh trầm cảm.
  • Tóc và da bị khô, thiếu nước.
  • Kinh nguyệt bị rối loạn, không đều.
  • Tay chân run, lạnh vào mùa đông và nóng quá mức vào mùa hè.
  • Tâm trạng thay đổi thất thường.

Xem thêm: Cách dưỡng thai khi bị bóc tách đơn giản, ngay tại nhà

Hậu quả đối với trẻ em khi thiếu tirôxin là gì?

Hậu quả đối với trẻ em khi thiếu tirôxin là rất nghiêm trọng. Nếu không được điều trị đúng phương pháp sẽ dẫn tới những biến chứng vô cùng nguy hiểm dưới đây:

– Bướu cổ: Khi cơ thể của trẻ bị thiếu hụt hoocmon tirôxin, cơ thể sẽ tự động kích thích tuyến giáp sản sinh ra nhiều hoocmon hơn. Điều này sẽ khiến kích thước của tuyến giác bị tăng một cách đáng kể và gây ra căn bệnh bướu cổ. Người bệnh khi gặp phải tình trạng bướu cổ sẽ gặp phải khó khăn khi nhai nuốt và hô hấp hàng ngày.

– Gặp vấn đề về tâm thần: Nguy cơ mắc bệnh trầm cảm sẽ trở nên nghiêm trọng hơn, nếu bé bị thiếu hụt hoocmon tirôxin trong một khoảng thời gian dài.

– Chứng phù niêm: Đây là kết quả của tình trạng thiếu hoocmon tirôxin và suy giáp kéo dài. Khi gặp biến chứng này, trẻ sẽ có dấu hiệu buồn nôn, chóng mặt, mất tri giác, hôn mê sâu,… Lúc này, các bé cần được điều trị khẩn cấp để có thể khắc phục kịp thời.

– Thần kinh ngoại biên: Việc thiếu hụt hoocmon tirôxin trong thời gian dài, sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ thần kinh ngoại biên của bé. Biểu hiển rõ thấy nhất của tình trạng này đó là đau nhức, tê cứng, ngứa ran ở những vùng bị ảnh hưởng bởi các tổn thương thần kinh.

– Bệnh tim: Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, khi thiếu hoocmon tirôxin sẽ có thể dẫn đến bệnh tim. Căn bệnh nguy hiểm này bắt nguồn do hàm lượng lipoprotein có tỷ trọng thấp. Các cholesterol xấu trong cơ thể bé sẽ có cơ hội tăng cao, khi tuyến giáp hoạt động kém. Từ đó, khả năng co bóp của tim bị giảm một cách đáng kể.

– Vô sinh: Bên cạnh bệnh tim, vô sinh cũng năm trong số những biến chứng nguy hiểm mà việc thiếu hoocmon tirôxin gây ra. Bởi nồng độ hoocmon bên trong tuyến giáp gây cản trở sự rụng trứng, khiến khả năng sinh sản bị suy yếu.

Hậu quả đối với trẻ em khi thiếu tirôxin là gì?
Hậu quả đối với trẻ em khi thiếu tirôxin là gì?

Xem thêm: 3 khung giờ sinh cực tốt, số con giàu sang phú quý cả đời

Các biện pháp ngăn ngừa tình trạng thiếu tirôxin

Hậu quả đối với trẻ em khi thiếu tirôxin là vô cùng nguy hiểm. Nếu bé xuất hiện những dấu hiệu của tình trạng thiếu hoocmon tuyến giáp, các bậc phụ huynh cần áp dụng ngay những biện pháp phòng ngừa hiệu quả dưới đây.

– Hạn chế hấp thụ những thực phẩm, món ăn có chứa nhiều dầu mỡ. Bởi, lượng dầu mỡ có trong thức ăn sẽ làm giảm hoocmon sinh sản.

– Không nên cho bé ăn thực phẩm có chứa nhiều đường, các loại đồ uống có nhiều cafein.

– Tuyệt đối không sử dụng những thực phẩm được làm từ đậu nành. Kết quả của nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng: Nếu cơ thể tiết ra lượng estrogen quá cao, sẽ làm giảm khả năng sinh sản ra hoocmon tirôxin.

– Tình trạng thiếu hoocmon tirôxin xảy ra do thiếu hụt iot nặng, không nên ăn các loại rau bắp cải, súp lơ, củ cải,…

Với những thông tin chi tiết trên đây, Bear tin rằng các bậc phụ huynh đã có được đáp án chính xác nhất cho câu hỏi: Hậu quả đối với trẻ em khi thiếu tirôxin là gì? Kèm theo đó là những biện pháp ngăn ngừa tình trạng thiếu tirôxin diễn ra ở các bé nhỏ tuổi. Hy vọng rằng thông qua bài viết này, các bậc phụ huynh đã đúc kết thêm cho mình những kiến thức kinh nghiệm hữu ích trong quá trình nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ. Nếu trẻ gặp phải bất cứ vấn đề gì, bạn cần đến cơ sở y tế hoặc bệnh viện gần nhất để được thăm khám kịp thời.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Đăng ký nhận tin khuyến mại Nhập email của bạn để chúng tôi có thể gửi cho bạn những thông tin ưu đãi mới nhất dành riêng cho bạn!

    Bear Việt Nam

    19 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

    1800.6161

    cskh@bearvietnam.vn

    MST: 0108085048 – Ngày cấp: 06/12/2017

    Nơi cấp: sở Kế hoạch và đầu tư TP. Hà Nội

    Đại Diện: Ông Lê Anh Tuấn – Chức vụ: Tổng Giám Đốc

    Trạng thái bảo vệ DMCA.com

    Kết nối với chúng tôi

    Bảo hành sản phẩm